Dành cho thai phụ

  • Các loại thuốc và hóa chất gây dị tật (Phần 2)

    Các loại thuốc và hóa chất gây dị tật thai nhi như thuốc chống đông máu, nôn, ung thư,... mọi bà mẹ nên tránh xa trong thời kỳ mang thai để bảo vệ sự an toàn cho thai nhi được chào đời khỏe mạnh, cơ thể hoàn thiện. Thành phần trong những loại thuốc này vô cùng độc hại đối với trẻ không chỉ khiến bé bị dị tật mà có thể chết trong tử cung mẹ.... Xem thêm
  • Các phương pháp sinh con theo ý muốn

    Các phương pháp sinh con theo ý muốn dưới đây sẽ giúp cho các cặp vợ chồng "cầu được ước thấy". Theo khoa học chứng minh, sinh con trai hoặc con gái phụ thuộc rất nhiều vào người chồng. Bởi, tất cả trứng của phụ nữ chỉ chứa duy nhất một nhiễm sắc thể là X, trong khi đó tinh trùng của nam lại mang 2 nhiễm sắc thể là X và Y. Nếu nhiễm sắc thể X của nữ kết hợp với nhiễm sắc X của nam sẽ sinh con gái (XX), nếu là Y thì sinh con trai (XY). ... Xem thêm
  • Các yếu tố gây dị tật bẩm sinh

    Các yếu tố gây dị tật bẩm sinh ở trẻ thường do bị ảnh hưởng bởi các chất phóng xạ, yếu tố viêm nhiễm, vi rút Herpes Simplex, trái rạ, ký sinh trùng Toxoplasma gondii, xoắn khuẩn giang mai,...Một khi trong quá trình mang thai, mẹ bị lây nhiễm bởi những loại hóa chất, vi khuẩn nguy hiểm này thì con sinh ra sẽ bị dị tật thiểu năng, điếc, não nhỏ, teo cơ, tật chi, nứt vòm họng, xương dị dạng,...... Xem thêm
  • Chăm sóc sức khỏe sau khi sinh

    Sau khi sinh, mẹ sẽ phải đối mặt với nhiều cơn đau do vết thương chưa lành, tinh thần trở nên khó chịu, nếu không nhận được sự chăm sóc tốt dễ dẫn đến chứng trầm cảm... ... Xem thêm
  • Chuẩn bị cho lần "vượt cạn" đầu tiên

    Chuẩn bị cho lần "vượt cạn" đầu tiên, mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các loại đồ dùng sơ sinh, áo quần mỏng thoáng và dễ cho bé bú, tinh thần thoải mái, không nên bỏ ăn. Đặc biệt những lúc gần sinh, khắp người sẽ cảm thấy ê ẩm, đau nhức và mệt mỏi, do vậy không nên leo thang hay đi bộ nhiều mà chỉ vận động nhẹ nhàng. Chế độ ăn uống cũng cần đảm bảo đầy đủ dưỡng chất, phong phú và đa dạng. ... Xem thêm
  • Dùng thuốc cho phụ nữ đang cho con bú

    Dùng thuốc cho phụ nữ đang cho con bú cần hạn chế hết mức hoặc phải có sự chỉ định của bác sĩ, bởi thuốc sẽ thông qua sữa mẹ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Một số loại thuốc chống ung thư, thần kinh, nội tiết, hô hấp,... không chỉ làm ứng chế khả năng tiết sữa của mẹ mà còn gây nhiễm độc, tăng nguy cơ bệnh tật, dị ứng, kìm hãm phản xạ bú,... ở trẻ mặc dù nồng độ thuốc không cao trong sữa mẹ.... Xem thêm
  • Khi mẹ bị bệnh, có nên tiếp tục cho bé bú mẹ không ?

    Mẹ nghĩ rằng khi mình bệnh thì không thể cho con bú: Bà mẹ cần hiểu rằng: Vẫn có thể tiếp tục cho con bú ngay cả khi mẹ bị bệnh. Nếu mẹ sợ mình lây bệnh cho con thì thực tế trẻ đã có thể bị lây từ trước khi mẹ phát bệnh (lây qua đường hô hấp, nước bọt hoặc qua sữa...). Mặc khác, khi mẹ bệnh thì trong người sẽ tạo được kháng thể chống lại bệnh tật.... Xem thêm
  • Làm giảm nguy cơ phù chân khi mang thai

    Làm giảm nguy cơ phù chân khi mang thai giúp mẹ bầu được nhẹ nhàng, thoải mái, tránh những được cơn đau nhức khó chịu. Trong giai đoạn thai kỳ, các tĩnh mạch giãn nở căng nhằm chuyển máu nuôi dưỡng bào thai, vì thế chúng làm cho 2 cửa van không khép kín lại được, máu ứ đầy không chảy ngược lại được dẫn đến hiện tượng chân phù nề, sưng phù và mệt mỏi. Để giải quyết tình trạng này, mẹ hãy tham khảo những cách hiệu quả dưới đây. ... Xem thêm
  • Làm thế nào để giảm đau khi sinh ?

    Bên cạnh sự theo dõi, chăm sóc của người hộ sinh, thai phụ cũng cần hợp tác ăn ý trong quá trình sinh em bé. Dù biết rằng thời điểm chuyển dạ rất đau đớn nhưng mẹ nên chuẩn bị tâm lý trước để bản thân cảm thấy hạnh phúc và chủ động hơn khi sắp chào đón con yêu. Đây được xem là giải pháp hiệu quả nhất để mẹ tránh được những đau đớn từ lúc trước cho đến sau khi sinh.... Xem thêm